Chứng máu khó đông ở trẻ
Chứng bệnh này là do mẹ và thai nhi có nhóm máu không gống nhau. Qua nghiên cứu phát hiện trong mỗi hệ thống nhóm máu đều có khả năng miễn dịch chứng máu khó đông. Trong đó thường gặp trẻ mắc chứng máu khó đông Rh, sau đó là ABO trong đó loại Rh là nghiêm trọng nhất, loại ABO không nghiêm trọng cho nên thường bị xem thường.
Trạng thái lâm sàng của hai loại này khác nhau. Khoảng một nửa số trẻ mắc chứng Rh trong tình trạng thiếu máu và hoàng đản ở mức độ nhẹ, không cần chữa cũng có thể tự khỏi. Khoảng 29% đến 30% trẻ sơ sinh khi mắc bệnh thiếu máu và hoàng đản gan phù to nhưng không phải phù thủng. Nếu chữa kịp thời sẽ khỏi, nếu không chữa kịp thời hoặc không hợp lý, hoàng đản phát triển rất nhanh, sau 2 -5 ngày biliburin trong máu sẽ tăng lên 342 ml/l, có thể phát sinh thành hoàng đản. Trog tình trạng thiếu oyx và mất nước, lượng biriburin cho dù không tăng tới mức kể trên cũng có thể phát sinh thành hoàng đản. Biểu hiện của hoàng đản là :đầu tiên cơ thịt lỏng lẻo, mất phản xạ mút sữa, sau đó cơ co giật, hô hấp khó khăn và chảy máu, thường dẫn đến tử vong. Chỉ có 10% trẻ có thể sống sót nhưng não tổn thương để lại di chứng, chân tay co quắp, ta điếc, trí tuệ chậm phát triển.
Khoảng 20 -25 % thai nhi bệnh tình tương đối nghiêm trọng. Trong thới gian thai nhi được 22 đến 40 tuần phát sinh phù thủng toàn thân, đa số là tử vong tại nhà, số ít có thể sống sót. Đẻ non thiếu máu rất nghiêm trọng, toàn thân phù thủng, báng và gan phù to, da và niêm mạc xuất hiện đóm nhỏ. Thường thì ban đầu hoàng đản xuất hiện không rõ nhưng phát triển rất nhanh, không lâu sẽ tử vong. Nguyên nhân chính dẫn đến tử vong do chức năng gan tổn thương và tim suy kiệt.
Chữa trị thai nhi mắc chứng Rh:
- Truyền máu: thiếu máu nghiêm trọng dẫn đến thai nhi phù thủng và chết lưu. Mục đích của truyền máu là giảm nhẹ tình trạng thiếu máu, cải thiện bệnh, thích hợp với thai nhi 20 - 34 tuần.
- Thay máu của mẹ: đây là phương pháp chữa trị mới. Phương pháp này giảm bớt nồng độ kháng thể Rh trong tuần hoàn máu giữa mẹ và thai nhi. Phương pháp chỉ có hiểu quả khi chữa trị sớm, số lần thay máu nhiều, lượng máu thay lớn. Thường mỗi tuần thay máu 3 lần kéo dài tới trước khi đẻ.
Chữa trị trẻ sơ sinh mắc chứng Rh:
- Kế hoạch kích thích sinh : Khoảng một nửa số thai nhi chết trong khoảng từ 34 đến 35 tuần. Chưa đến kỳ đẻ kích thích đẻ sớm sẽ giảm tỉ lệ tử vong. Căn cứ vào kết quả kiểm tra nước ối có thể không cần kích thích đẻ sớm, nhưng có thể căn cứ vào tình hình để kích thích đẻ trước 2 đến 4 tuần.
- Thay máu, truyền máu: những trường hợp thiếu màu được phát hiện tương đối muộn, nhưng nếu bị nhẹ chỉ cần truyền máu tươi là được, những trường hợp nặng phải áp dụng phương pháp kết hợp thay máu truyền máu.
- Chữa trị bằng đèn nê-ông: ánh sáng của đèn có thể phan giải biliburin, biến nó thành chất có thể hòa tan trong nước, có thể bài tiết ra ngoài cơ thể qua nước tiểu. Vì bài tiết biliburin trong cơ thể rất nhanh, máu sẽ hạ thấp nồng độ của biliburin, có thể giảm số lần thay máu truyền máu. Chú ý ánh sáng không thể ngăn chặn bệnh máu khó đông.
Nếu mẹ Rh âm tính, bố Rh dương tính cần có kế hoạch sinh đẻ. Nếu đã mang thai cần tăng cường kiển tra, nếu thấy phản ứng miễn dịch chống Rh mạnh có thể làm xảy ra thai nhi bị phù thủng và tử vong, nên tiến hành kích thích đẻ.
Khi đẻ nếu cuống nhau chảy máu hoặc xảy ra Rh dương tính có thể sử dụng anbumin miễn dịch Rh để phòng tránh và giảm bớt phản ứng miễn dịch. Lượng dùng là : mỗi ml Rh dương tính dùng trên 20mg anbumin.
Thế Giới Mẹ Và Bé - Nơi bạn gửi trọn niềm tin!
http://sausinh.com.vn/
Hotline: 090-666-5483/ 0909-97-91-94
Khi trẻ sơ sinh bị sốt |
Viêm phổi ở trẻ sơ sinh |
Uốn ván rốn ở trẻ sơ sinh |
Viêm rốn ở trẻ sơ sinh |