Chứng thiếu máu cản trở tái sinh
Chứng thiếu máu cản trở tái sinh là do khả năng tạo máu của tủy thấp, hoặc suy kiệt. Biểu hiện lâm sàng thường gặp do thiếu máu là da nhợt nhạt, choáng, yếu ớt, hoảng hốt.
Đối với bệnh thiếu máu cản trở tái sinh phải chú ý những vấn đề dưới đây:
- Phòng lây nhiễm bệnh: người thiếu máu cản trở tái sinh bị giảm sức đề kháng đối với các bệnh khác. Trong thời kỳ bệnh nặng phải chú ý vệ sinh miệng, cơ thể, xung quanh hậu môn, vệ sinh đồ ăn uống. Nếu người bệnh bị cảm cúm, mắc bệnh truyền nhiễm đường ruột thì người chăm sóc phải tạm ngừng tiếp xúc. Giai đoạn bệnh ổn định cũng nên chú ý đề phòng lây nhiễm bệnh.
- Đề phòng chảy máu: người thiếu máu cản trở tái sinh có lượng tiểu cầu rõ rệt, dễ dẫn đến chảy máu các bộ phận. Vì vậy cần tránh bị thương, tránh dùng quá nhiều sức. Không dùng Aspirin để tránh ức chế tác dụng của tiểu cầu dẫn tới chảy máu. Khi tiêm phải dùng loại kim nhỏ, đánh răng phải dùng bà chải mềm.
- Kiên trì dùng thuốc: người thiếu máu cản trở tái sinh mạn tính phải kiên trì dùng thuốc trong thời gian dài. Đa số người bệnh có thể chữa trị khỏi sau 3 năm.
Qua điều trị, nếu bệnh không đỡ thì phải cấy ghép tủy.
Trẻ sau 6 tháng, không được nuôi dưỡng tốt sẽ bị thiếu máu, thường là thiếu máu do thiếu sắt và thiếu máu do thiếu dinh dưỡng.
Thiếu máu do thiếu sắt còn gọi là thiếu máu tiểu tế bào dinh dưỡng, là một trong những bệnh thiếu dinh dưỡng chiếm tỉ lệ cao trên thế giới. Nguyên nhân chủ yếu là do cai sữa không hợp lý, chưa kịp thời bổ sung chất sắt. Khi thiếu máu do thiếu sắt, sắc mặt của trẻ thường nhợt nhạt, ăn ít, hoạt động ít, phát triển chậm. Khả năng miễn dịch giảm nên dễ mắc các loại bệnh. Thiếu sắt còn ảnh hưởng đến khả năng phát dục của trẻ, xuất hiện bệnh thần kinh.
Nguyên nhân trẻ bị thiếu sắt thường là:
- Dự trữ sắt bẩm sinh không đủ, sinh non, sinh đôi.
- Sinh trưởng và phát dục quá nhanh nên nhu cầu lượng sắt lớn, dễ xảy ra thiếu máu.
- Thức ăn không đủ lượng chất sắt dễ gây ra thiếu máu do thiếu sắt.
- Mất chất sắt quá nhiều: sau khi sinh 2 tháng, trẻ bị mất chất sắt qua đại tiện nhiều hơn so với sắt hấp thụ trong thức ăn. Ngoài ra, mất máu đường ruột của một vài bệnh cũng là nguyên nhân quan trọng gây thiếu máu ở trẻ. Trẻ như vậy sẽ có sắc mặt, môi, khoang miệng, niêm mạc, da nhợt nhạt, da kém cảm giác, tinh thần không tốt, không chịu ăn.
Thiếu máu tế bào lớn mang tính dinh dưỡng là do thiếu vitamin B1 có nhiều ở thịt, gan, thận, ở các loại sữa, các loại trứng, trong lá chè tươi, con men.
Ngoài ra cần tránh không cho trẻ tiếp xúc với các loại sơn, chì để phòng trúng độc.
Nếu trẻ nhiễm có giun móc ký sinh có thể dẫn tới thiếu máu nghiêm trọng. Cần kiểm tra trứng côn trùng trong phân. Trẻ bị viêm thận mạn tính cũng có thể dẫn tới thiếu máu, nên kiểm tra nước tiểu. Dùng thuốc chống động kinh lâu dài có thể khiến thiếu vitamin B1 mà dẫn đến thiếu máu.
Một số trẻ kén ăn, không thích ăn trứng, cá, rau xanh, dẫn đến thiếu chất sắt, gây thiếu máu.
Nên khuyến khích trẻ bú mẹ vì trong sữa mẹ có tỉ lệ sắt tương đối cao. Khi bị thiếu máu do thiếu sắt, có thể uống muối sắt vô cơ, dùng axit sunphuric và tương đường sắt. Mỗi ngày uống 4,5 đến 6mg/1kg trọng lượng, chia làm 3 lần. Uống trước khi ăn 15 phút.
Nếu sau khi uống thuốc có triệu chứng buồn nôn thì có thể uống thuốc sau khi ăn cơm. Kết hợp uống thêm vitamin C có thể thúc đẩy sự hấp thu sắt. Tránh uống ché xanh, cafe, chất canxi trong thời gian dùng.
Thế Giới Mẹ Và Bé - Nơi bạn gửi trọn niềm tin!
http://sausinh.com.vn/
Hotline: 090-666-5483/ 0909-97-91-94